• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Bến Tre: Vì sao cây mía không còn “thịnh” trên đất Châu Bình?

Nguồn tin: Đồng Khởi, 09/09/2012
Ngày cập nhật: 11/9/2012

Châu Bình (Bến Tre) được xem là vùng đất của cây mía, chỉ hơn 5 năm về trước, diện tích mía của xã có khoảng 1.200 ha (toàn huyện có gần 2.000 ha). Niên vụ 2012, theo số liệu báo cáo của địa phương, diện tích chuyên canh mía chỉ còn 643 ha. Vì sao cây mía không còn “thịnh” trên vùng đất Châu Bình?

Ông Võ Lâm Sơn - Chủ tịch UBND xã cho biết, niên vụ 2012, nếu tính luôn diện tích mía trồng xen, xã chỉ còn khoảng 900 ha mía, chắc chắn sẽ không bền vững bởi khi cây dừa lớn lên, bà con sẽ phá mía ngay. Nhiều ấp, diện tích mía thu hẹp còn vài chục ha. Giá mía ở niên vụ 2011, từ 800 - 850 ngàn đồng/tấn, với giá này, bà con trồng mía không còn mặn mà trong giai đoạn chăm sóc, vì lỗ nặng.

Ông Trần Văn Hoàng - Phó Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Giồng Trôm cho biết thêm, các địa phương khác có diện tích mía khá cao như Hưng Lễ, Châu Hòa… cũng giảm tương tự. Năm 2005 - 2006, diện tích mía toàn huyện xấp xỉ 3.000 ha, đến nay, còn không quá 2.000 ha. Có nhiều nguyên nhân để diện tích mía phải giảm: giá cả thấp, công lao động và lực lượng lao động thiếu, chi phí phân bón cao, chăm sóc cực nhọc hơn so với trồng cây khác, và lẽ tất nhiên là cây dừa truyền thống phải thay thế dần như hầu hết các vùng trên đất Bến Tre. Để lý giải, ông Hoàng cho biết: Trồng mía thì không trồng xen được cây gì cả (như cacao, cây có múi…), trồng mía cả năm mới thu hoạch, giá cả thì bấp bênh, chi phí lao động khá cao, bình quân một tấn mía, bà con phải bỏ ra 150.000 đồng (tiền công đốn, vận chuyển). Với tình hình khan hiếm lao động ở nông thôn như hiện nay, tìm người đốn mía khá vất vả. So sánh với cây dừa, chắc chắn bà con không chọn cây mía. Tuy giá dừa thấp nhưng hàng tháng bà con có “đồng ra, đồng vào”, chi phí chăm sóc thấp hơn trồng mía.

Ông Võ Lâm Sơn cho biết thêm, nếu giá dừa khô ở mức 50.000 đồng/chục thì chắc chắn, cây mía khó sống được trên đất Châu Bình. Hiện tại, việc triển khai “Vườn dừa mẫu” giai đoạn I, được bà con đồng tình hưởng ứng. Đây là mô hình hứa hẹn có lợi lớn cho bà con trồng dừa. Những năm gần đây, diện tích trồng dừa xen trong mía đang có chiều hướng phát triển mạnh trong dân, đặc biệt, dừa Châu Bình có thương hiệu vì năng suất và chất lượng. Hiện có nhiều đại lý của các công ty dừa đặt cơ sở thu mua ngay tại xã, sẽ giảm bớt khâu trung gian, bà con bán với giá cao. Đây cũng là nguyên nhân làm cho cây mía không được bà con ưa chuộng như trước đây, bởi trồng dừa dẫu giá có thấp hơn nhưng rõ ràng là có dịch vụ thu mua và công chăm sóc cũng ít tốn kém hơn….

Thành Lập

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang