• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Thanh Hóa: Hàng nghìn héc ta sắn dây bị ế

Nguồn tin: Kinh tế SG, 21/1/2012
Ngày cập nhật: 24/1/2012

Năm nay, hàng trăm gia đình trồng sắn dây trên địa bàn các huyện miền núi Thanh Hóa phải đón một cái Tết không trọn niềm vui bởi hàng nghìn héc ta loại hoa màu này đến nay vẫn chưa có thương lái đến hỏi mua, trong khi bằng thời điểm này những năm trước, nhà nông đã ung dung đem tiền bán sắn dây đi phố mua sắn hàng hóa phục vụ Tết.

Hàng nghìn héc ta sắn dây tại các huyện miền úi Thanh Hóa vẫn đang chờ thương lái đến mua - Ảnh: Cao Nguyên

Những năm gần đây, nhờ chuyển đổi một số nông sản khác như bắp, mía, củ khoai từ.. sang trồng sắn dây mà hàng trăm gia đình tại các huyện Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Làng Chánh, Thọ Xuân … của tỉnh Thanh Hóa đã thoát nghèo vươn lên làm giàu nhờ sắn dây được mùa, trúng giá. Theo đó, những ngôi nhà bê tông kiên cố đã từng bước thay thế cho những mái nhà tranh lụp sụp, xiêu vẹo trong gió bão.

Năm 2011, nhận thấy trồng sắn dây thu về lợi nhuận rất lớn nên hàng nghìn gia đình tại các huyện trên đã mạnh dạn phá bỏ mía, bắp chuyển sang trồng sắn dây. Chỉ tính riêng huyện Ngọc Lặc trong vòng hai năm qua ước tính diện tích sắn dây đã tăng vọt lên gấp đôi từ vài trăm héc ta năm 2009 đã tăng lên hàng nghìn héc ta vào năm 2011.

Tuy nhiên, năm nay sắn dây đột ngột trở “đắng” khi đến thời điểm này vẫn còn tới trên 90% diện tích sắn dây tại các huyện miền núi Thanh Hóa chưa có thương lái đến hỏi mua, trong khi bằng thời điểm này năm trước hầu hết sắn dây đã được bán hết.

Chị Phạm Thị Hải ở xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc cho biết, cách đây khoảng một tháng có một số thương lái tới địa phương hỏi mua sắn dây với giá 6.000 đồng/kg nhưng gia đình chị không bán vì bằng thời điểm này năm trước sắn dây được các thương lái đến tại vườn thu mua tới 6.500 đồng/kg nên người trồng loại nông sản này vẫn “ghì hàng” chờ lên giá.

Tuy nhiên, từ đó đến nay giá sắn dây liên tục rớt, từ 6.000 đồng/kg xuống còn khoảng 4.000 đồng/kg nhưng vẫn rất ít thương lái tới thu mua khiến hàng nghìn gia đình có sắn dây hằng ngày đang phải sống trong lo lắng bởi nến không được thu hoạch kịp thời trong thời gian tới có mưa là sắn sẽ nảy mầm, tất cả sẽ hư hỏng.

Không có người mua, một số gia đình đành phải đào sắn lên say ép làm bột để vớt vát lại một phần công sức, tiền của đã bỏ ra đầu tư trong vòng một năm qua.

Nguyên nhân khiến sắn dây rớt giá được xác định là do năm nay nhiều gia đình tại các huyện miền núi Thanh Hóa đã ồ ạt chuyển đổi sang trồng sắn dây khiến diện tích và sản lượng loại nông sản này tăng vọt trong khi nhu cầy tiêu thụ của thi trường loại mặt hàng này không thật sự lớn.

Cao Nguyên

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang