• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Giữ cây cà phê Moka: Cần sự chung tay

Nguồn tin: Hội Nông Dân VN, 17/01/2012
Ngày cập nhật: 19/1/2012

Anh Klai bên vườn cà phê Moka

Để tìm tới cây cà phê Moka ở thị trấn Lạc Dương (Lâm Đồng) khó như “đãi cát tìm vàng”, vì đại đa số người dân đã chặt bỏ. Thế chân Moka là cà phê vối, chè (catimor). Tuy vậy, vẫn còn những người không "có mới nới cũ", vẫn giữ gìn giống cây này, dù số lượng nhỏ.

Được sự mách chỉ và qua điện thoại tôi gặp được bà già làng Sơn Cước 74 tuổi, sống tại chân núi Langbiang. Gặp bà tay bắt mặt mừng nhưng vẻ mặt hoài nghi tại sao tôi lại hỏi cà phê Moka mà không hỏi chuyện khác? Trước đây gia đình bà cũng trồng cà phê Moka nhưng cà phê vối do có đặc tính thích nghi tốt với khí hậu vùng miền dần dần vối lấn át cà phê Moka. Ngoài ra, hiện nay bà con còn đang trồng thêm cà phê chè Catimor.

Bà Sơn Cước ôn tồn trải lòng, thời trồng toàn Môka bà con khổ cực lắm, thị trường tiêu thụ hạn hẹp, sản lượng thấp thu nhập kinh tế nghèo nàn, mặc dù Moka cho chất lượng đỉnh được người tiêu dùng “sành điệu” Việt Nam và thế giới ưa chuộng (hạt to, nhiều dầu, hương vị đặc biệt,…) nhưng năng suất lại thấp hơn rất nhiều so với cà phê khác. Việc thu hái Moke cũng rất khó khăn, vì cây cao vút do vậy phải dùng thang để thu hái như cây tiêu. Nhưng ưu điểm ở chỗ, trồng Moka ít khi bị mất mùa do tính chống chịu tốt, nhất là chịu hạn rất cao vì bộ rễ băm sâu, hút được nước mạch ngầm.

Qua thực tiễn lâu năm, Moka thích hợp ở độ cao 1500 - 2000 m, mà điều kiện ở Langbiang rất thuận lợi, vùng khác khó mà trồng được. Nhiều người cứ ngộ nhận cà phê Catimor cũng là Moka, chỉ có người trồng mới cho biết xác thực. Để hiểu hơn về cà phê Moka, bà chỉ đường cho tôi đến xã Lát gặp anh K Lai.

Vườn cà phê xanh tốt của anh K Lai, 27 tuổi nằm ở thôn Bonnor B (theo đạo Công giáo) dân tộc Cơ-Ho Chil (dân gọi tắt là Chil). Để thu hái cà phê Moka dễ dàng, không phải dùng thang, anh K Lai đã dùng kỹ thuật cắt ngọn để nó chỉ cao bằng cà phê khác. Anh cho biết thêm, cũng nhiều cây Moka bị chết do cắt ngọn không đúng cách, nói thì dễ nhưng học hỏi và mày mò mới làm được.

Như vậy người Cơ-Ho xã Lát đã và đang làm một việc hữu ích, áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật (cắt ngọn đúng cách, bảo tồn quỹ gen), để bảo tồn cà phê chè chủng Moka vùng sơn cước - chân núi Langbiang. Nhưng công việc này đòi hỏi phải có sự đầu tư của Nhà nước, sự vào cuộc của các nhà khoa học, maketting của các doanh nghiệp và các cơ quan truyền thông để giống cà phê Moka nhân rộng và chứng tỏ được chất lượng vàng của nó trên thị trường.

Trần Văn Dinh

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang