• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Thừa Thiên Huế: Báo động tình trạng khai thác non cao su

Nguồn tin: Dân Việt, 16/11/2011
Ngày cập nhật: 17/11/2011

Người dân ở huyện miền núi Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) đang đua nhau cạo mủ những diện tích cao su chưa đến tuổi khai thác, khiến sự phát triển và tuổi thọ của cây bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Gia đình ông Trần Văn Bích ở xã Hương Hòa có 1,6 ha cao su trồng vào cuối năm 2006. Năm 2009, số cao su này bị gãy đổ do bão lớn, nên gia đình ông phải khôi phục lại. Hiện diện tích cao su này mới gần 5 năm tuổi, cây còn rất nhỏ, nhưng gia đình ông đã khai thác mủ từ nhiều tháng nay.

Sức ép nợ ngân hàng khiến người dân “ăn non” cao su.

Ông Bích cho biết, nguyên nhân khiến ông khai thác non cao su là do cuộc sống khó khăn và sức ép nợ ngân hàng. Để trồng số cao su này, ông đã phải vay ngân hàng hàng chục triệu đồng, giờ không khai thác mủ cao su non thì không đào đâu ra tiền để trả lãi. Hơn nữa, hiện đời sống gia đình ông cũng hoàn toàn trông chờ vào vườn cao su, nên không cạo mủ sẽ không có tiền để sinh sống và nuôi con cái ăn học. “Phải cạo mủ vườn cao su khi cây chưa đến thời điểm khai thác tui xót ruột lắm nhưng không còn cách nào khác” - ông Bích thở dài.

Không riêng gì gia đình ông Bích, tình trạng “ăn non” cao su diễn ra phổ biến ở Hương Hòa cũng như các xã Hương Lộc, Hương Phú. Theo thống kê bước đầu của Phòng NNPTNT huyện Nam Đông, đã có hơn 30 ha cao su gần 5 năm tuổi ở các xã này bị người dân cạo mủ sớm vì nợ nần và bức xúc cơm áo. Nhiều hộ cạo mủ với tần suất dày đặc vì muốn thu được nhiều tiền khiến những diện tích cao su mới lớn bị vắt kiệt.

Theo Trạm Khuyến nông huyện Nam Đông, hiện toàn huyện có 3.538 ha cao su, chiếm 50% diện tích cây cao su của toàn tỉnh, trong đó có 1.500 ha ở tuổi khai thác mủ. Tất cả diện tích cao su bị người dân cạo mủ non ở các xã đều nằm trong số hơn 416 ha cao su trồng năm 2006 trên địa bàn huyện. Năm 2009, diện tích này từng bị gãy đổ vì bão nên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây vốn đã bị ảnh hưởng nặng.

Trước thực trạng người dân đua nhau khai thác mủ cao su non, ngành nông nghiệp huyện Nam Đông đã cử cán bộ xuống tận cơ sở tuyên truyền vận động người dân chỉ khai thác mủ khi cao su đã hội đủ các tiêu chuẩn. Tuy nhiên, theo những hộ dân khai thác cao su non, vấn đề nan giải nhất hiện nay của họ là tiền nợ ngân hàng và những chi phí cho cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, dân sẽ khó nghe lời huyện một khi những khó khăn của họ chưa được hỗ trợ tháo gỡ.

An Sơn

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang