• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Phèn với lúa hè thu và cách phòng chống

Nguồn tin: Nông Nghiệp VN, 12/05/2011
Ngày cập nhật: 13/5/2011

Phèn gây ra những tác hại gì với cây lúa? Khi bị phèn, rễ lúa kém phát triển, màu nâu đen và khả năng hút dinh dưỡng qua rễ rất kém. Phèn cũng làm lúa còi cọc, cây thấp, nở bụi kém, xuất hiện các đốm nâu trên lá sau lan rộng ra khắp bề mặt lá và mép lá.

Nếu bị phèn trong thời kỳ làm đòng sẽ làm lúa chậm phát triển, đòng nhỏ, trỗ không tập trung và có thể bị nghẹn đòng, bông ngắn, hạt lép nhiều, năng suất và chất lượng đều giảm, lợi nhuận của nông dân thấp. Trong trường hợp bị phèn nặng, lá lúa chuyển nâu, khô dần từ mép lá trở vào, cây có thể bị lụi đi, chết khô và không cho năng suất.

Nguyên nhân gây ra phèn là gì? Phèn gây độc đối với lúa và các cây trồng khác là do:

1. Sắt tự do ở dạng ion hóa trị 2 trong đất gây ra.

2. Nhôm di động.

3. Do SO4.

4. pH thấp, đất chua gây hại.

Trong một số trường hợp đất giàu hữu cơ có thể còn có tác hại của một số khí độc như H2S… gây ra.

Tất cả các cây trồng đều cần dinh dưỡng sắt (Fe), nhôm (Al) và lưu huỳnh (S), tuy nhiên cần với số lượng nhỏ, trong khi ở đất phèn, hàm lượng các chất này quá cao, do đó gây hại cho cây trồng. Sở dĩ nồng độ sắt và nhôm di động trong đất phèn cao là do ở đất phèn có tầng sinh phèn có chứa nhiều pyrit. Trong những điều kiện thuận lợi, pyrit bị oxi hóa chuyển thành axit sunfuric. Chính axit này làm đất chua và hòa tan sắt, nhôm gây hại cho cây trồng.

Tại sao vụ hè thu bị phèn nặng hơn vụ đông xuân? Vụ hè thu do thời tiết nắng nóng hơn nên sự bốc thoát hơi nước cũng mạnh hơn so với vụ đông xuân, ôxi dễ dàng thâm nhập vào đất và tiếp xúc với pyrit để sinh ra axit sunfuric nên đất thường bị phèn nặng hơn so với vụ đông xuân. Nếu không giữ được lớp nước mặt mà để ruộng khô nứt nẻ thì oxi thâm nhập ngay vào đất và tạo phản ứng và gây nên hiện tượng xì phèn.

Phòng chống phèn bằng cách nào? Để phòng chống phèn cần phải làm đất phẳng, giữ nước mặt thường xuyên để không cho không khí thâm nhập gây oxi hóa pyrit sinh ra phèn. Khi đất bị phèn cần bón ngay lân, vôi và silic (dạng hòa tan) để khử phèn. Lân sẽ kết hợp với sắt, nhôm di động trong đất để kết tủa lại và không gây độc. Can xi và silic cũng có tác dụng khử sắt, nhôm di động gây độc và giảm phèn trong đất. Ngoài ra, canxi còn có tác dụng làm tăng pH đất, giảm chua cho đất.

Các dạng phân nào có tác dụng hạ phèn? Các loại phân lân, vôi hay những loại phân có hàm lượng lân cao, canxi cao đều có tác dụng hạ phèn. Tuy vậy không nên sử dụng các loại phân có hàm lượng lưu huỳnh (S) cao như SA, sunfat kali (K2SO4), NPK 16-16-8-13S… và có axit tự do như supe lân hay các loại phân có hàm lượng sắt cao cho đất phèn. Các loại phân Urea, DAP, lân nung chảy, NPK dạng 3 màu (có S thấp) và các loại phân bón lá có canxi cao, lân cao đều dùng tốt cho cây trồng trên đất phèn.

TS. NGUYỄN HOÀNG

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang