• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Sơn Dương (Tuyên Quang): Ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng và thâm canh cây keo

Nguồn tin: Báo Tuyên Quang, 22/08/2010
Ngày cập nhật: 24/8/2010

Nhằm tăng sản lượng và chất lượng gỗ, nâng cao hiệu quả kinh tế lâm nghiệp, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đang triển khai thực hiện dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng và thâm canh cây keo”. Dự án do UBND huyện phối hợp với Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thực hiện tại 6 thôn: Đồng Đài, Đồng Măng, Đèo Khế, Thôn Trầm, Khuôn Rèm, Đồng Diễn, xã Hợp Thành. Dự án có sự tham gia của 35 hộ dân, diện tích trồng là 100 ha keo lai.

Anh Trần Tuấn Khanh, một trong 35 chủ hộ tham gia dự án đã trồng mới được 3,9 ha theo kỹ thuật và mật độ mới cho biết, qua thực tế trồng rừng và qua tập huấn kỹ thuật nhận thấy cây keo là cây ưa ánh sáng, có khả năng tự cố định đạm, góp phần cải tạo, tăng độ phì cho đất nên thích hợp trồng trên các loại đất, nhất là trên đất bạc màu và đất trống đồi núi trọc. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả kinh tế cao thì việc trồng và chăm sóc keo đòi hỏi khá tỉ mỉ. Thực hiện dự án gia đình áp dụng mật độ trồng 1.100 cây/ha, cuốc hố vuông 40 cm cộng với quy trình xử lý thực bì thích hợp, bón phân cân đối gồm bón lót và bón thúc, kết hợp với phun thuốc diệt cỏ trong 3 năm đầu (cách truyền thống bón lót là chủ yếu) đó là cơ sở khoa học để nâng cao sức sinh trưởng và khả năng cạnh tranh dinh dưỡng của cây keo trong giai đoạn đầu khi cây còn non. Từ năm thứ 3 trở đi sẽ tiến hành tỉa thưa dần, keo được 5 năm tuổi chỉ để lại 600 cây/ha và sau 10 năm tuổi mới tiến hành khai thác. Hiện 3,9 ha rừng keo của gia đình đều phát triển tốt, giảm được nhiều công lao động...

Theo tính toán của Trung tâm thực nghiệm giống cây trồng (Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên) thì trồng theo mô hình mới này, hiệu quả kinh tế đạt 180 m3/ha/10 năm, tăng 40% so với trồng theo mô hình truyền thống. Chất lượng gỗ tốt có thể làm được nhiều sản phẩm như giấy, gỗ xẻ, đồ gia dụng xuất khẩu... từ hiệu quả kinh tế rừng đem lại sẽ kích thích phát triển vùng nguyên liệu gỗ, tăng thu nhập cho nông hộ và tăng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nguyên liệu gỗ trên địa bàn tỉnh. Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng và thâm canh cây keo cung cấp nguyên liệu gỗ vừa góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường hiệu quả đồng thời cũng là kiến thức, kỹ thuật mới phù hợp với thực tiễn sản xuất, khai thác có hiệu quả điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao thu nhập cho nông dân, tạo ra sản phẩm gỗ hàng hóa có tính cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Dương.

Trang Tâm

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang