• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

An ninh lương thực bắt đầu từ nhà nông

Nguồn tin: Kinh Tế Sài Gòn, 06/07/2010
Ngày cập nhật: 7/7/2010

Để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, các chuyên gia cho rằng phải bắt đầu từ chính sách hỗ trợ nông dân trồng lúa thông qua giá thu mua phù hợp.

Tại diễn đàn an ninh lương thực Á - Âu (Asem lần 1), các đại biểu trong nước và quốc tế nhấn mạnh rằng người nông dân chính là đối tượng dễ tổn thương nhất, cần sự quan tâm của chính phủ các nước thông qua chính sách hỗ trợ sản xuất lúa.

Theo Ban thư ký ASEAN, từ sau khủng hoảng giá lương thực thực phẩm khu vực năm 2007 - 2008 cho đến nay, đa số các nước châu Á đã thay đổi chính sách lương thực và đưa ra mục tiêu tự cung cấp 100% nhu cầu lương thực trong nước. Trong đó nhắm tới khuyến khích nông dân trồng lúa và đảm bảo người trồng lúa có lợi nhuận thông qua chính sách hỗ trợ về giá thu mua.

“Chính sách này đôi khi vượt quá khả năng của quốc gia cũng như không có lợi ích kinh tế nếu so sánh với việc nhập khẩu một số mặt hàng thay vì dùng toàn bộ quỹ đất cho sản xuất thức ăn cho người dân, đồng thời tạo gánh nặng giá thành sản xuất, cũng như gánh nặng cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp”, đại diện Ban thư ký nói.

Ông Venu Rajamony, chuyên gia của Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết thay đổi trong cung cách điều hành thị trường và hỗ trợ nông dân tối đa đã đưa Ấn Độ từ nước phải nhập khẩu lúa gạo trở thành nước có khả năng tự túc lương thực cho hơn 1 tỉ dân. Chính phủ Ấn Độ đã thành lập một ban cố vấn về giá lương thực gồm các chuyên gia độc lập, từ đó tính toán để định kỳ đưa ra mức giá hỗ trợ tối thiểu để Chính phủ thu mua lúa của nông dân.

Theo ông Rajamony, mức giá hỗ trợ tối thiểu trong nhiều năm không ngừng tăng lên theo tỷ lệ thuận với sản lượng lương thực, điều này càng khuyến khích người nông dân gắn bó với đồng ruộng.

Tại Việt Nam, Giáo sư Võ Tòng Xuân, nguyên hiệu trưởng Đại học An Giang cho biết, chính sách thu mua đảm bảo 30% lợi nhuận cho nông dân tiếp tục thể hiện tính thiếu khả thi, đặc biệt là trong vụ hè thu này, chi phí sản xuất tăng, có địa phương lên tới 30 - 40%, trong khi giá sàn thu mua thì hầu như không thay đổi.

Theo ông Xuân, kinh doanh lúa gạo Việt Nam hiện nay vẫn là độc quyền của các tổng công ty lương thực khi họ nắm trong tay từ mạng lưới thương lái cho đến hệ thống kho chứa, nhà máy xay xát và nhận luôn ưu đãi, hỗ trợ từ Chính phủ khi giá gạo xuống thấp.

T.Hằng

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang