• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp

Nguồn tin: TTXVN, 19/01/2004
Ngày cập nhật: 19/1/2004

Hà Nội (TTXVN) - Ông Bùi Bá Bổng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, cho biết thành công nổi bật nhất mà công nghệ sinh học mang lại trong những năm qua là tạo ra được 100 dòng lúa đạt độ thuần rất cao, chịu hạn tốt, phẩm chất gạo ngon.

Hiện các chuyên gia đã nghiên cứu, thu thập được 6.658 mẫu gen, trong đó đã lai tạo gây đột biến 2.716 mẫu tổ hợp và chọn ra được 24 giống công nhận là giống quốc gia. Công nghệ sinh học giúp Việt Nam tự túc được 25% giống lúa lai F1.

Việt Nam đã hoàn thiện được quy trình chuyển gen kháng côn trùng, kháng thuốc diệt cỏ và kháng bệnh do nấm, vi khuẩn gây ra đồng thời hoàn thiện phương pháp lập bản đồ một số gen cây lúa.

Công nghệ nhân nhanh, phục tráng và làm sạch bệnh giống cây trồng như bạch đàn, keo, cam, quýt, mía, chuối, phong lan cũng đã được ứng dụng đại trà trong nhân giống cây nông nghiệp, cây công nghiệp và đã trở thành công nghệ không thể thiếu trong dự án trồng 5 triệu hécta rừng.

Trong chăn nuôi, Việt Nam đã làm chủ được công nghệ tinh đông viên, thụ tinh nhân tạo, công nghệ lưu giữ, cấy truyền phôi và sản xuất vắcxin.

Việt Nam đã sản xuất được 700 triệu liều vắcxin thú y, đáp ứng đủ nhu cầu chăn nuôi của các trang trại, hộ gia đình trong cả nước và xuất khẩu. Hiện nay, những nghiên cứu về công nghệ sinh học động vật đã chuyển sang giai đoạn tiếp nhận công nghệ nhân bản vô tính động vật.

Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng công nghệ sinh học trong nông nghiệp của Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tế phát triển do hạn chế về nguồn nhân lực.

Ở Việt Nam, tỷ lệ các nhà nghiên cứu công nghệ sinh học trong tổng số nhà khoa học vào loại thấp nhất so với thế giới. Phần lớn cán bộ nghiên cứu công nghệ sinh học của Việt Nam đều chuyển từ chuyên ngành sinh học rộng, chỉ có khoảng 10-15 người được đào tạo bổ sung về công nghệ gen, 200 người về công nghệ tế bào, enzym và vi sinh. Riêng kỹ thuật viên hầu như chưa có chương trình nào đào tạo đáng kể.

Bên cạnh đó, phòng thí nghiệm trọng điểm Nhà nước về công nghệ tế bào thực vật triển khai chậm, trong khi công nghệ tế bào động vật chưa được triển khai. Một số thiết bị đã được đầu tư tương đối hiện đại trước đây chưa được sử dụng hoặc sử dụng với công suất thấp.

Tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam gần như chưa có, trong khi ở Hoa Kỳ, Nhật Bản chiếm tới 70%, ở Malaixia, Đài Loan, Xinhgapo cũng lên tới 30%.

Với dân số trên 80 triệu người, trong đó 70% sống nhờ sản xuất nông nghiệp, ông nghệ sinh học nông nghiệp phát triển sẽ góp phần nâng cao mức sống, xoá đói giảm nghèo cho người dân./.

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang