• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Doanh nghiệp bán non, nông dân thiệt

Nguồn tin: Tuổi Trẻ, 30/10/2009
Ngày cập nhật: 30/10/2009

So với sáu tháng đầu năm 2009, giá tiêu xuất khẩu hiện đã tăng thêm khoảng 1.000 USD/tấn. Thế nhưng lượng tiêu xuất khẩu trong nước không còn. Một lần nữa, bài học thua thiệt từ khâu dự báo, dự trữ trong ngành nông sản đã lặp lại.

Hiệp hội Hồ tiêu VN (VPA) cho biết đến hết tháng 9-2009, lượng tiêu VN xuất khẩu đạt 104.786 tấn các loại, đạt tổng kim ngạch 256 triệu USD.

Nếu căn cứ vào số liệu của VPA, tổng nguồn cung tiêu năm 2009 khoảng 115.000 tấn thì từ nay đến cuối năm các doanh nghiệp không còn tiêu để xuất khẩu. Điều đáng nói, tháng 9 cũng là tháng thứ hai liên tiếp giá tiêu xuất khẩu có dấu hiệu phục hồi.

Giá tiêu đen xuất khẩu trung bình đạt 2.723 USD/tấn và giá trung bình tiêu trắng đạt 3.946 USD/tấn. So với giá trung bình của sáu tháng đầu năm, giá tiêu xuất khẩu tăng khoảng 1.000 USD/tấn. Như vậy, chỉ tính lượng tiêu đã xuất khẩu, VN đã bị thua thiệt khoảng 100 triệu USD.

Điều đáng nói đây không phải là lần đầu tiên các doanh nghiệp xuất khẩu tiêu bị “mất oan” hàng trăm triệu USD như thế. Bởi trong lịch sử ngành tiêu, câu chuyện ồ ạt bán khi giá rẻ, đến khi giá cao chót vót lại ngồi nhìn không phải là mới.

Nếu tính chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất thì năm 2007 là 1.909 USD/tấn và năm 2006 là 2.070 USD/tấn. Đó là chưa kể dù tiêu VN có chất lượng vào loại cao nhất thế giới nhưng đã thành truyền thống giá xuất khẩu luôn thấp hơn 300 - 500 USD/tấn so với giá thế giới.

Ông Trần Đức Tụng, chánh văn phòng VPA, cho biết quý 1-2009 là thời điểm thu hoạch rộ của tiêu VN, các nước trồng tiêu khác chưa thu hoạch nên về lý thuyết nguồn cung tiêu ra thế giới chủ yếu từ VN và chúng ta có thể khống chế cả về giá và sản lượng xuất khẩu. Tuy nhiên, thay vì hạn chế xuất khẩu để nâng giá, các doanh nghiệp lại ồ ạt bán ra.

Cũng trong tháng 6-2009, văn phòng VPA đã phát đi cảnh báo tới các doanh nghiệp rằng sản lượng tiêu toàn cầu tăng không đáng kể do thiên tai và giá thấp, ảnh hưởng sản xuất. Nhu cầu tiêu thụ chưa có biểu hiện giảm. Lượng tiêu dành cho xuất khẩu sáu tháng cuối năm 2009 không còn nhiều (ước khoảng 35.000 - 40.000 tấn).

Nếu tháng 7, 8, 9, tiến độ xuất khẩu cứ gia tăng như vừa qua, phòng khi giá tiêu lên thì lượng hàng trong nước đã cạn, nông dân, doanh nghiệp và Nhà nước đều thiệt. Thế nhưng các doanh nghiệp vẫn tiếp tục xuất khẩu cho đến cuối tháng 9 thì VPA thừa nhận: đã không còn tiêu xuất khẩu.

Các doanh nghiệp xuất khẩu tiêu đổ lỗi việc dự báo kém cho hiệp hội và Bộ Công thương. Tuy nhiên, với cách làm này, chỉ người trồng tiêu là chịu thiệt bởi họ luôn phải bán giá thấp từ đầu vụ, còn khi giá tăng thì tiêu chẳng còn. Ngay cả khi giá xuất khẩu tăng đột biến thì giá mua tiêu tại thị trường nội địa lại không tăng. Bằng chứng là giá mua nội địa trong tháng 9 giữ nguyên ở mức 46.000 - 48.000 đồng/kg, tăng không nhiều so với các tháng trước.

TRẦN MẠNH

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang