• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

GSTS Võ Tòng Xuân: Yêu cầu phát triển nông thôn khi gia nhập WTO

Nguồn tin: NNVN, 11/03/2005
Ngày cập nhật: 12/3/2005

Khi gia nhập WTO thì nông dân mình sẽ là người gặp nhiều thách thức. Cách đây không lâu, một lão nông ở Tiền Giang đã nói với tôi: "Kỹ sư nói đúng thì họ có 13 kg gạo, sai họ không mất gì nên nghe họ phân nửa là được rồi".

Thưa GS với nhận xét này, nông dân vẫn làm theo ý mình ?

Hiện nay nông dân mình trồng trọt, sản lượng lớn hơn nhưng lại tốn tiền, thuốc, phân bón... nhiều hơn. Ngay trong kỹ thuật canh tác, bón lót lại ít khi làm. Có nơi hướng dẫn sạ hàng, dù đã biểu diễn nhưng nông dân vẫn thích sạ dày. Dân mình kỳ lắm, dân đi biển - khi kiểm tra thì có phao đầy đủ, nhưng ra biển rồi thì bỏ phao ở nhà. Hễ phát động, kiểm tra thì dấy lên, qua rồi thì thôi. Góp ý với nông dân thì không ít người nói "Tụi tui kinh nghiệm hơn mấy ông nhiều".

Nói như anh Bảy Nhị, nguyên Chủ tịch tỉnh An Giang, thời buổi này người ta đòi sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, thì sức cạnh tranh mới cao. Hiện nay, giới khoa học "xiết" kỹ thuật 3 giảm, 3 tăng - giống rất quan trọng nhưng nông dân vẫn dùng lúa thịt làm giống mà không chịu sử dụng giống xác nhận. Ở Nhật, khi nông dân thu hoạch, họ bán hết lúa. Chuẩn bị cho một vụ lúa mới, tỉnh sẽ chỉ định HTX cung cấp giống xác nhận. Ở Philippines, nông dân nào không dùng giống xác nhận sẽ không được vay vốn với lãi suất ưu đãi ở các ngân hàng.

Theo GS, phải nhìn sự phát triển nông thôn từ con người?

Phải như vậy, từ con người. Nhưng nông dân mình không có thời gian để học và chúng ta chỉ có thể dạy họ những kiến thức, kỹ năng cao nhất gắn với điều kiện sinh sống của họ. Từ nhiều mô hình, tôi nghĩ phải tạo ra vùng nguyên liệu, xác định sản phẩm độc đáo khi đưa ra thị trường rồi thu hút một nhóm công ty nào đó vào để triển khai các kỹ thuật cao nhất, hình thành qui trình kiểm phẩm, kiểm tra chất lượng; ngành nông nghiệp và các nhà khoa học ở các ngành khác sẽ phối hợp mở lớp cho nông đân, cho các CLB học tập. Các ngành ngân hàng, các công ty kinh doanh phân bón, nông dược, thủy nông... tập trung vào từng vùng, hỗ trợ tối đa để nông dân Việt Nam nắm vững những kỹ thuật cao nhất của thế kỷ 21.

Ngoài ra, nông dân phải được trợ giúp để tiếp cận thông tin mới. Họ phải có tờ NNVN đọc hằng ngày, họ phải được trợ giúp để tiếp cận và khai thác triệt để các thông tin trên trang Web elangviet để thu thập thông tin cần thiết, để chuẩn bị cho mình tư thế khi đất nước hội nhập. Khi NNVN có Website thì chúng ta sẽ liên thông với nhau, giúp cho nông dân có nhiều thông tin hơn nữa. elangviet tập trung vào nông thôn và sẽ tác động tới bộ máy điều hành ở cơ sở. Khi chúng tôi mở trang Web, cốt làm sao hôm nay nông dân ra đồng thấy lạ, họ có thể tìm tới bưu điện xã. Ở đó có máy nối mạng Internet, các sinh viên làm việc ở đó sẽ mở máy lên, kích vào trang Web và hỏi ông nông dân thấy gì lạ. Cứ hỏi hoài đến khi ông nông dân mô tả đúng thì lấy thông tin từ trang Web xuống để trả lời. Muốn nuôi cá cũng vậy, trang web có đủ hết. Tôi đã huy động sinh viên để làm việc này. Khi ông nông dân đã thích vào trang web thì ông cán bộ nông nghiệp phải biết vào mạng để tìm câu trả lời. Phát triển nông thôn phải như thế này...

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang