• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Chọn lọc các giống Macadamia trồng thích hợp vùng Tây Nguyên

Nguồn tin: Agroviet, 12/05/2009
Ngày cập nhật: 13/5/2009

Sau 6 năm trồng tại vùng đất đỏ bazan vùng Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc), cây Macadamia - loại cây gỗ ở vùng á nhiệt đới cho hạt dinh dưỡng cao và có hương vị thơm ngon nhất trong tất cả những loại dùng để ăn và chế biến thực phẩm có nguồn gốc từ Australia.

Cây sinh trưởng và phát triển khá tốt với đường kính gốc đạt từ 12,7 đến 15,7 cm; đường kính tán đạt từ 348 đến 447 cm; chiều cao cây đạt từ 425 đến 547 cm. Nhìn chung các giống được trồng thử nghiệm đều có mức độ sinh trưởng chiều cao lớn hơn so với đường kinh tán cây. Trong đó có các giống H2 và 508 sinh trưởng tốt; giống OC có đường kính tán nhỏ, tròn và thấp cây. Tất cả các giống cây Macadamia đều ra hoa và đậu quả đạt tỉ lệ cao với mức độ khác nhau và năng suất cũng khác nhau.

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, giống OC là loại cây trồng khá phù hợp với điều kiện sinh thái tại Đắc Lắc. Đây là giống cho năng suất cao, cỡ hạt lớn, ít sâu bệnh, cây có bộ tán cân đối, vững chắc, chịu hạn tốt thích nghi với điều kiện khí hậu ở Tây Nguyên. Qua quá trình nghiên cứu các loại cây trồng thực nghiệm, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên cho biết trong những tháng mùa khô, cần tưới nước bổ sung cho cây, nhằm giảm tỉ lệ rụng quả và làm tăng năng suất một số giống Macadamia (H2, OC).

Cây Macadamia trồng có kết quả trên vùng đất Tây Nguyên mở ra triển vọng phát triển thêm một loại cây có giá trị kinh tế cao trong cơ cấu cây trồng phát triển nông nghiệp bền vững. Tuỳ theo điều kiện canh tác từng vùng, đặc điểm tự nhiên của mỗi địa bàn, có thể trồng cây Macadamia thực sinh, hoặc trồng cây ghép theo kiểu trồng thuần; hoặc có thể trồng xen với cà phê vừa làm cây che bóng, vừa tạo thêm thu nhập cho người nông dân từ sản phẩm hạt của loại cây này.

Tại nước ta, Macadamia được nhập các giống mang ký hiệu: H2, 508, OC, 344 và 814 từ Trung Quốc và Thái Lan đưa về trồng thử nghiệm. Trung tâm giống cây rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam trồng tại Ba Vì (Hà Nội) và huyện Krông Năng (Đắc Lắc). Các tỉnh Lạng Sơn, Nghệ An cũng đã nhập một số cây này về trồng và đã bắt đầu cho quả. Năm 2002, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đã trồng 1 ha tại TP Buôn Ma Thuột và Trung tâm nghiên cứu Thuỷ Nông Lâm Gia Lai trồng 1 ha với mật độ trồng thuần trên 400 cây/ha. Năm 2005, các cây giống Macadamia tiếp tục trồng thực nghiệm theo hình thức xen với cây cà phê chè, cà phê vối và cây ca cao tại TP Buôn Ma Thuột và tỉnh Lâm Đồng./.

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang