• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Bài học trồng, chặt...

Nguồn tin: SGGP, 04/07/2008
Ngày cập nhật: 4/7/2008

Gạo đang được giá. Cây lúa lên ngôi kéo theo hệ lụy đáng báo động. Nông dân Long An, Tiền Giang (vùng giáp Đồng Tháp Mười) đang phá rừng tràm lấy đất trồng lúa. Ở Vĩnh Long, Cà Mau nhiều vùng chuyên canh cây mía, cây cam cũng đang bị đốn bỏ để lấy đất trồng lúa. Đáng nói hơn là ở Bạc Liêu nông dân còn phá các vuông tôm trở lại làm lúa với mô hình một lúa - một tôm. Còn ở phía Bắc, với giá trái vải rẻ mạt (2.000 - 3.000 đồng/kg), nhiều nơi kể cả vùng vải Thanh Hà (Hải Dương) nổi tiếng, bà con nông dân đốn cây vải thiều trở lại với cây lúa. Theo tính toán của bà con nông dân làm lúa hiện nay đạt lợi nhuận cao nhất: 1 ha sau 1 vụ (3 tháng) trừ chi phí sản xuất lời ròng 12 - 15 triệu đồng/ha.

Vì lợi nhuận trước mắt nông dân hết trồng cây này rồi chặt bỏ trồng cây khác. Cứ chạy theo tín hiệu thị trường cái vòng lẩn quẩn trong sản xuất nông nghiệp cứ lặp đi lặp lại. Và cái lợi trước mắt đó đâu bù đắp được cái hại chung lâu dài. Sản xuất nông nghiệp tùy thuộc vào thời tiết, đất đai, thổ nhưỡng đâu phải muốn nuôi con gì, trồng cây gì cũng được. Vùng nhiễm phèn Đồng Tháp Mười, vùng nhiễm mặn Bạc Liêu làm lúa phải tốn nhiều công sức, tiền của để cải tạo đất và đầu tư cho thủy lợi, năng suất lại không cao, hiệu quả kinh tế thấp là điều có thể thấy trước. Cứ chạy theo tín hiệu thị trường sẽ phá vỡ các vùng chuyên canh, các vùng quy hoạch trồng cây nguyên liệu phục vụ sản xuất công nghiệp.

Mặt khác, sản xuất nông nghiệp có đặc thù riêng: chu kỳ sản xuất dài, không như sản xuất công nghiệp đưa nguyên liệu vào chỉ trong thời gian ngắn là có sản phẩm. Bởi vậy không thể làm ăn theo kiểu phong trào thấy người làm trước có ăn là lập tức làm theo hoặc chờ khi thấy tín hiệu thị trường rồi mới sản xuất đến khi có được sản phẩm thị trường đã khác. Làm như vậy độ rủi ro cao. Phải có bộ phận điều tra, nghiên cứu thị trường, biết trước được nhu cầu, tính toán được sản lượng đến mức nào là đủ để không sản xuất thừa, rớt giá. Còn tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, tự phát khó thoát khỏi cái vòng lẩn quẩn như hiện nay. Nông dân phải tiến lên sản xuất lớn có định hướng, có liên kết tổ chức theo ngành nghề thì mới có thể cạnh tranh được trên sân chơi toàn cầu. Và đến chừng ấy đời sống nông dân mới khá lên được. Bài học con tôm, con cá ba sa còn đó: nhiều người gầy dựng được cơ ngơi nhưng cũng không ít người vỡ nợ, sạt nghiệp.

Minh Thông

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang