• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Atisô ở Đà Lạt, mai này có còn?

Nguồn tin: SGGP, 06/06/2008
Ngày cập nhật: 6/6/2008

Diện tích cây Atisô ở Đà Lạt đang bị thu hẹp dần đã khiến cho không ít người yêu xứ sở này lo lắng. Không biết, rồi đây Atisô - một trong 3 sản phẩm của Đà Lạt đã từng được chọn phục vụ trong các bữa ăn tại Hội nghị cấp cao APEC được tổ chức tại Hà Nội - có còn không trên chính quê hương mà loại cây này ngự trị trong suốt nhiều năm qua?

Người bán Atisô ở Đà Lạt không còn nhiều.

Đến phường 12 - một vùng chuyên canh cây Atisô ở TP Đà Lạt vào một ngày gần đây, chúng tôi không khỏi bất ngờ khi diện tích cây Atisô ở đây đang bị thu hẹp dần để nhường chỗ cho những giống rau, hoa.

Nếu như trước đây diện tích cây Atisô ở phường 12 đã có lúc lên đến 50ha thì hiện tại diện tích cây Atisô ở đây chỉ còn khoảng 30ha.

Đâu là nguyên nhân khiến nhiều hộ nông dân không còn mặn mà và thậm chí là “quay lưng” lại với cây Atisô – một loại cây đã một thời từng giúp họ thoát nghèo và làm giàu?.

Là một nông dân “chính hiệu” và đã có không dưới 18 năm chuyên trồng cây Atisô, anh Nguyễn Đình Đơn và anh Nguyễn Văn Hữu cùng ở tổ 35, khu phố 4, phường 12, TP Đà Lạt cũng như nhiều nông dân khác không khỏi băn khoăn, lo lắng khi cho rằng: “Nếu như tình hình giá cả không ổn định kéo dài, bà con sẽ chuyển toàn bộ diện tích Atisô hiện có sang trồng hoa thì cây Atisô có nguy cơ bị xóa sổ”.

Mới đây khi trao đổi với chúng tôi, ông Hồ Ngọc Dinh, Chủ tịch Hội Nông dân phường 12, TP Đà Lạt, cũng thừa nhận một thực tế không lấy gì làm vui: Sau khi cây hoa “lên ngôi” thì bà con đã chuyển phần lớn diện tích trồng Atisô trước đây sang trồng hoa. Chỉ những hộ nông dân gắn bó duyên nợ với cây Atisô thì họ mới giữ lại một phần diện tích khá khiêm tốn để trồng với mong muốn lưu giữ một chút gì đó mang nét đặc trưng và riêng có của Đà Lạt.

Được biết, hiện nay diện tích trồng hoa của phường 12 đã được mở rộng lên đến 150 ha, trong khi đó diện tích trồng cây Atisô thì tỷ lệ nghịch với diện tích cây hoa hiện có tại phường này. Số hộ trồng Atisô cũng đã giảm xuống một cách rõ rệt, chỉ còn khoảng 120 hộ và hộ trồng nhiều nhất cũng chỉ 5 sào.

Việc diện tích cây Atisô ở Đà Lạt bị thu hẹp dần đã và đang làm cho không ít người yêu xứ sở này lo lắng. Không biết, rồi đây Atisô – một trong 3 sản phẩm của Đà Lạt đã từng được chọn phục vụ trong các bữa ăn tại Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14 được tổ chức tại Hà Nội - có còn không trên chính quê hương mà loại cây này ngự trị trong suốt nhiều năm qua?

Điều mong mỏi của người dân hiện nay là chính quyền TP Đà Lạt cần quy hoạch nơi đây thành một vùng chuyên canh cây Atisô và ổn định quy mô diện tích, đồng thời có phương án hỗ trợ thỏa đáng để giúp người nông dân yên tâm sản xuất. Và, điều quan trọng hơn cả là phải giữ cho được “thương hiệu Atisô” nổi tiếng và riêng có ngay trên chính phố núi này.

Lê Trọng

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang