• TIN TỨC
  • KỸ THUẬT
  • SẢN PHẨM
  • DOANH NGHIỆP
  • VIỆC LÀM
  • CNN
  • SVC
  • THỰC PHẨM
  • KHÁM PHÁ
  • ENGLISH
  • 中文
  • English Tiếng Việt

Phân bón tăng giá: Nông dân tự cứu lấy mình

Nguồn tin: BRVT, 020/6/2008
Ngày cập nhật: 3/6/2008

Phân bón tăng giá, người nông dân phải tự tìm cách khắc phục để tránh thua lỗ trong sản xuất lúa. Trong ảnh: Nghiên cứu sự phát triển của cây lúa sau khi thay thế phân bón. Ảnh: Huỳnh Liên.

Hiện nay, giá phân bón đang tăng cao, buộc nông dân phải tự tìm biện pháp khắc phục. Nhiều bà con nông dân đã quay về với cách bón phân truyền thống.

Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, giá phân bón hiện nay tăng khoảng 40-50%, và có chiều hướng tiếp tục tăng cao trong thời gian tới. Vì lẽ đó, hiệu quả sử dụng phân bón là mối quan tâm của bà con nông dân.

Tại thời điểm này, trên địa bàn tỉnh có hơn 5.000ha đất trồng lúa hè thu đã gieo sạ khoảng hơn 20 ngày và đây là thời điểm cây lúa cần lượng phân bón nhiều nhất. Trong kỹ thuật canh tác, tất cả các loại cây trồng đều dùng phân bón ở dạng phân đơn, đa hay phức hợp. Phân bón đơn bao gồm urê, lân, kali; phân đa DAP gồm có 2 thành phần đạm và lân, NPK gồm ba thành phần đạm-lân-kali. Để giảm chi phí sản xuất theo kinh nghiệm của nhiều nông dân có thể thay thế phân DAP sang các loại phân giá rẻ hơn mà hiệu quả vẫn tương đương. Theo một số bà con nông dân, nếu bón phân đơn thì tổng chi phí chỉ khoảng 3,5 triệu đồng/ha, thay vì bón phân DAP 7 triệu đồng/ha.

Ông Đỗ Văn Sơn, ở xã Long Tân, huyện Đất Đỏ cho biết, những năm trước, ông sử dụng 190 kg urê + 100 kg DAP và 50 kg kali/ha/vụ thì nay chỉ giữ nguyên kali, urê; thay thế 100 kg DAP bằng các loại phân khác như super Lâm Thao hoặc super Long Thành, giảm được gần 50% chi phí cho tiền mua phân bón. Theo ông Sơn, lâu nay người nông dân thường có thói quen sử dụng phân NPK theo tỷ lệ 16% N+16% P205+8% K2O. Vậy, một bao DAP 50kg có thể thay thế bằng 1 bao NPK (50kg) cộng với 100kg super lân. Ngoài tác dụng thay thế DAP, super lân còn cung cấp thêm cho cây các nguyên tố dinh dưỡng trung lượng khác như Ca, S, Si…

Theo kinh nghiệm của những “lão nông tri điền” việc bổ sung các loại phân bón có chứa silic làm tăng khả năng cứng cây, chống đổ ngã, tăng khả năng quang hợp, đồng thời cân đối dinh dưỡng. Ông Huỳnh Trung Thành, Chủ nhiệm Hợp tác xã nông nghiệp - dịch vụ xã An Nhứt, huyện Long Điền còn cho rằng, nông dân nên sử dụng các loại phân bón chậm tan để cây trồng “ngấm” một cách từ từ, tránh trường hợp cây bị “sốc” dinh dưỡng, tăng hiệu quả sử dụng, giảm chi phí. Một số bà con nông dân cho biết, ngay từ vụ đông xuân họ đã dùng biện pháp bón đơn để giảm tỷ lệ phân DAP.

Tuy nhiên, để biện pháp này được phổ biến rộng rãi, Trung tâm Khuyến nông tỉnh cần nhân rộng mô hình, có thêm các điểm trình diễn và tăng cường tập huấn giúp bà con hiểu được tác dụng của việc thay thế DAP.

Thanh Nga

Các tin mới:

31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
31/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
30/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
29/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
28/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
27/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
26/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
25/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
24/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
23/12/2013
22/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
21/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
20/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
19/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
18/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
17/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
16/12/2013
15/12/2013
15/12/2013
14/12/2013

 

Các tin năm 2014

Các tin năm 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119

DNTN VIỆT LINH
Địa chỉ: 71/14 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Skype: vietlinhsaigon Messenger: vietlinhsaigon
Zalo/viber: 0902580018 Facebook: VietLinh
Email: vietlinh[vietlinh.vn], vietlinhsaigon[gmail.com]
TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIỆT LINH - ĐI CÙNG NHÀ NÔNG
vietlinh.com.vn Giấy phép số 52/GP-BC do Cục Báo chí Bộ Văn Hoá Thông Tin cấp ngày 29/4/2005
vietlinh.vn Giấy phép số 541/GP-CBC do Cục Báo chí Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 30/11/2007
® Viet Linh giữ bản quyền, © Copyright 2000 vietlinh.vn

Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.

Về đầu trang